Please login or register.

Login with username, password and session length

Author Topic: Cơ chế phản ứng Hóa hữu cơ  (Read 184272 times)

25 Tháng Sáu, 2008, 09:16:25 AM
Reply #15
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Phản ứng quan trọng nhất của các hợp chất arylnitro là phản ứng khử mà sản phẩm khử phụ thuộc vào điều kiện và đặc biệt là môi trường phản ứng.
- Trong môi trường axit, phản ứng khử đi qua một số giai đoạn chuyển hóa với 2e để hình thành các sản phẩm trung gian sau:

- Trong môi trường bazơ thì hợp chất nitro bị khử thành hợp chất chứa hai nhân benzen. Cơ chế được giả thiết ở đây có thể là do xảy ra sự ngưng tụ trong quá trình khử:

25 Tháng Sáu, 2008, 09:18:46 AM
Reply #16
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34

25 Tháng Sáu, 2008, 09:21:42 AM
Reply #17
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Ta lại tiếp tục giải quyết một BT nữa về cơ chế :D
1) Trình bày cụ thể sản phẩm và cơ chế phản ứng:
RCONHNH2 + PhNCS (bài cũ)

2) Cho Ph - C - CHBr2 (1,1-dibromphenyloxim ete) + n-BuMgBr thu được sản phẩm là 2 - n-Bu-4,6-diphenylpirimidin. Viết cơ chế
                  !!
                  N(OMe)
Bài 1:



Bài 2:


25 Tháng Sáu, 2008, 09:27:13 AM
Reply #18
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Quote
Q. Đề nghị cơ chế của phản ứng sau :

A. Đáp án của Golddragon :

Quote
Q. Cho biết cơ chế và sản phẩm của phản ứng :

Cái pư đầu, xúc tác là NaNO2/HCl nhá.
A. Đáp án của Golddragon :

Cái pư đầu là cơ chế chuyển vị Semi-pinacol ^^

Quote
Q. Cho biết sản phẩm và cơ chế phản ứng :

A. Ra 3,4-đimetyl phenol do chuyển vị 1 nhóm CH3

25 Tháng Sáu, 2008, 09:28:48 AM
Reply #19
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
thế thì làm tiếp quả cơ chế:đimetylamin +fomandehit/acid fomic đi. Ra trimetylamin
Cơ chế như sau:

25 Tháng Sáu, 2008, 09:32:06 AM
Reply #20
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Cho hợp chất sau tác dụng với I2/ Na2CO3 :

Tổng hợp các đáp án đề nghị :
Lâu rồi quên khuấy, giờ trở lại bài này nào:

[ Đây là cơ chế của pứ iodolactonisation (iot - lacton hóa). Bước đầu tiên là tạo ion dị cực, chính là tạo cation vòng iodoni, sau đó nhóm COO- nhào vào. Nhưng trong trường hợp này thì bước thứ nhất đúng là iodolactonisation đúng của thằng Rùa, bước thứ hai sẽ là SN do không còn nối đôi nào nữa ]

25 Tháng Sáu, 2008, 09:34:56 AM
Reply #21
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Đề nghị sản phẩm cho phản ứng sau :

Đáp án đề nghị của shindo :

Đáp án đề nghị của Mikhail_Kalashnikov :
Em thì lại nghĩ nó như thế này, các bro nghía thử nhé:

Quote
Các bạn làm đều có lý cả,nhưng đáp án lại là NH2- tách H ở cạnh nhóm -CN rồi anion đó tấn công vào arin tạo vòng 4 ở cạnh vòng thơm

25 Tháng Sáu, 2008, 09:37:09 AM
Reply #22
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Q. Trong dung dịch KOH 30% có phản ứng sau :

Hãy dự đoán sản phẩm chính của phản ứng.
A. Đáp án đề nghị của Mikhail_Kalashnikov :


25 Tháng Sáu, 2008, 09:43:40 AM
Reply #23
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Quote
Quote
2-methylbut-3-en-2-ol (D) serves as starting material for A. D is converted into the bromo-compound A using HBr (48 %):
D ---(HBr 48% / allylic rearrangement)---> A
CTCT các chất liên quan như sau:

Đề nghị một cơ chế cho phản ứng chuyển vị này.
Hợp chất A là BrCH2 - C = C(CH3)2 nhé, vẽ thiếu Br mất.

Đáp án :
Quote
Q. Đề nghị cơ chế của phản ứng sau :

A. Đáp án đề nghị của Golddragon :

Quote
Q. Viết cơ chế và giải thích vị trí tấn công :

Ý kiến của shindo :
Theo như anh thì cái thứ này chắc là Se, tách brom từ thằng tetrabrom rồi công vào bình thường (nhóm NMe2 là nhóm hoạt hóa)
Về việc tách ra thì cũng dễ hiểu, do dẫn xuất tetrabrom là dẫn xuất kém bền hơn so với tribromphenol. Việc tách Br+ sẽ dẫn đến sự tạo thành enol và đồng phân hóa thành 2, 4, 6 - tribromphenol.

25 Tháng Sáu, 2008, 09:45:25 AM
Reply #24
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Quote
Q. Đề nghị cơ chế của phản ứng sau :

[ Chưa có ai trả lời câu hỏi này hoàn chỉnh :) ]

25 Tháng Sáu, 2008, 09:46:36 AM
Reply #25
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Bài tập của shindo [download file ở dưới]

Đáp án đề nghị :

25 Tháng Sáu, 2008, 09:49:22 AM
Reply #26
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Q. Cho em cái cơ chế chi tiết về amin tác dụng với HNO2.
A. Cơ chế :

Q. Sao lại có sự tồn tại của NO+??
A. HNO2+ H+ -->  H2ONO+
    H2ONO+ --> NO+ + H2O
Q. Có ai giải thích cho em biết cơ chế của phản ứng sau được không :
   CH3-CH2-CH2Cl  +   H2 =  CH3-CH2-CH3 +  HCl ???
A. Nếu nói cụ thể về cơ chế thì thứ hiện được chấp nhận nhiều nhất là cơ chế hấp phụ. Các nguyên tử H của hydro và nguyên tử clo bị hấp phụ trên bề mặt xúc tác và bị giữ lại ---> HCl tách ra. Và nguyên tử hydro còn lại của phân tử hydro sẽ gắn vào cái gốc C3H7 mới tách HCl đó sinh ra propan cũng ngay trên bề mặt xúc tác. Sau đó các sản phẩm sẽ chạy ra khỏi bề mặt xúc tác.


25 Tháng Sáu, 2008, 09:50:23 AM
Reply #27
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Q.

Cho em hỏi cơ chế trên nếu thay anpha-D-glucose là beta-D-glucose thì sản phẩm chính vẫn là Metyl anpha-D-glucopiranozit?

A. Sản phẩm chính không thay đổi, do sự tách nước ở hai đồng phân là như nhau

25 Tháng Sáu, 2008, 10:00:36 AM
Reply #28
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Quote
Q. Tại sao ankađiol phản ứng với Na kim loại thì ở giai đoạn thế H đầu tiên điều kiện phản ứng lại dễ chịu hơn so với thế H thứ 2, cụ thể là ở H đầu tiên ở 50oC còn ở H thứ 2 là 160oC ?
A. Vì sau khi hình thành sản phẩm thế lần thứ nhất sẽ tạo sản phẩm Na-O-R-OH. Anion O- làm cho phản ứng thế khó xảy ra hơn do làm bền liên kết O - H?

Quote
Q. Tại sao HCHO phản ứng với hợp chất cơ-magiê cho ancol bậc I còn các aldehyde khác lại cho ancol bậc 2 ?
A. R - MgX + HCHO ----> R - CH2 - OMgX ----> RCH2OH
Cacbanion R- tấn công vào nguyên tử cacbon của HCHO sinh ra chất trung gian như trên, thủy phân nó tạo ancol bậc 1.
Quote
Q. Tại sao C6H5OH tạo được liên kết hidro liên phân tử và hidro này linh động hơn so với hidro của C2H5OH nhưng C6H5OH lại ít tan trong nước?
A. Vì gốc phenyl là gốc kỵ nước, tính kỵ nước trong gốc phenyl chiếm ưu thế hơn?

Quote
Q. Cho em hỏi cơ chế PCC là gì?
PCC là pyridin clocromat, là một tác nhân oxy hóa nhẹ, chuyên dùng để chuyển ancol về andehithoặc xeton
A. Xem cơ chế tại link sau : http://en.wikipedia.org/wiki/Pyridinium_chlorochromate

Quote
Q. Cho em hỏi xúc tác PdCl2 cho phản ứng :
CH2=CH2 + H2O --> CH3CHO
được sử dụng dưới dạng muối PdCl2 hay là [PdCl4]2-.
Vic-điol có phải là vixinal điol không?
A. Chính xác là trong pứ đó tạo phức [PdCl4]- qua phản ứng
PdCl2 + CuCl2 -----> [PdCl4]2-Cu2+
Sau đó phức paladi sẽ tiến hành vai trò xúc tác của mình.
Quote
Q. Cho em hỏi 2 dạng enol và xeton luôn chuyển hoá cân bằng cho nhau, nhưng trong phản ứng cộng nước của ankin thì lúc đầu tạo enol, nhưng sau đó enol lại chuyển ngay thành xeton. Có gì vô lí không ạ ?
A. Vì dạng xeton bền hơn nhiều so với enol.

Quote
Q. Hordinen (C10H15ON) là một ankaloit , có khả năng tan trong dung dịch HCl loãng và NaOH loãng , khi thổi CO2 vào dung dịch kiềm của nó thì thu được kết tủa. Nó phản ứng với bezen sunfonyl clorua sinh ra sản phẩm A, tan trong axit loãng. Xử lý Hordinen với metylsunfat va base hình thành sản phẩm B. Oxi hoá B bằng KMnO4 thu được axit anisic p-CH3OC6H4COOH. Đun nóng mạnh thu p-mentoxystyren.
a) Xác định cấu trúc có thể có của Hordinen
b) Xác định cấu trúc đúng của Hordinen biết chất này được tổng hợp bằng cách amin hoá khử p- hidroxiphenyl axetandehit.
A. Chất khỉ gió này là p - HO - C6H4 - CH2CH(NH2)CH2CH3





25 Tháng Sáu, 2008, 10:02:04 AM
Reply #29
  • Thành viên OlympiaVN
  • **
  • Posts: 1523
  • Điểm bài viết: 34
Bài tập phần cơ chế phản ứng (Chương phản ứng thế nucleophin) do anh shindo biên soạn.